Posts

Showing posts from July, 2023

cảm biến nhiệt độ là gì

Xem bài viết chi tiết tại: https://ipc247.com/cam-bien-nhiet-do/

Cảm biến khí gas là gì? Phân loại, nguyên lý hoạt động và ứng dụng

Image
Việc tìm hiểu về cảm biến khí gas là việc cần thiết để đảm bảo an toàn cho đời sống và xã hội. Vậy cảm biến khí gas là gì ? Nguyên lý cảm biến khí gas hoạt động ra sao và có mấy loại cảm biến khí gas? Bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn. 1. Cảm biến khí gas là gì? Cảm biến khí Gas là một thiết bị quan trọng được sử dụng để đo lường và giám sát khí trong môi trường dựa trên các nguyên tắc cảm biến khác nhau và sử dụng các thiết bị điện tử. Các phương pháp phát hiện khác nhau này bao gồm hấp thụ, dẫn điện, quang phổ hoặc cơ khí để xác định sự có mặt của khí trong không khí. Với mỗi phương pháp, cảm biến có khả năng chuyển đổi tín hiệu từ khí đã phát hiện thành các giá trị đo lường có thể được hiển thị trên các thiết bị điện tử hoặc máy tính. Cảm biến khí gas là gì Nói cách khác, cảm biến khí Gas là một công cụ quan trọng trong việc giám sát và kiểm soát môi trường. Nó cho phép chúng ta xác định các thành phần và nồng độ của khí trong không khí, giúp chúng ta nắm bắt thông tin quan trọn

Cảm biến hồng ngoại là gì

Image
Cảm biến hồng ngoại là công nghệ được ứng dụng ngày càng nhiều trong công việc và trong đời sống. Vậy cảm biến hồng ngoại là gì? Nguyên lý hoạt động ra sao? Ứng dụng thực tế và những lưu ý gì khi sử dụng loại cảm biến này là gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau. 1. Cảm biến hồng ngoại là gì? Cảm biến hồng ngoại (IR Sensor) là một thiết bị điện tử có khả năng đo và phát hiện bức xạ hồng ngoại trong môi trường xung quanh. Với bước sóng dài hơn so với ánh sáng khả kiến, cảm biến hồng ngoại phát ra các tia vô hình đối với mắt người. Bất cứ thứ gì phát ra nhiệt đều sẽ tỏa ra bức xạ hồng ngoại. Cảm biến hồng ngoại là gì Được phát hiện vào năm 1800 bởi nhà thiên văn học William Herschel, tia hồng ngoại là loại bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn so với ánh sáng và có bước sóng ngắn hơn tia bức xạ Ultraviolet. Từ “hồng ngoại” nghĩa là nằm ngoài phạm vi của bức sóng màu đỏ. Trong quang phổ ánh sáng, màu đỏ có bước sóng dài nhất. Thông thường, các vật thể có nhiệt độ trên 35°C sẽ phát ra bức x

Cảm biến tiệm cận là gì

Image
Cảm biến tiệm cận là một loại cảm biến thông dụng được lắp đặt trong những chiếc smartphone mà chúng ta sử dụng hàng ngày. Cùng tìm hiểu cảm biến tiệm cận là gì cùng lý do vì sao đây là một trong những công cụ giúp thay đổi nền công nghệ hiện nay. 1. Cảm biến tiệm cận là gì? Cảm biến tiệm cận (còn được gọi là “Công tắc tiệm cận” hoặc đơn giản là “PROX” trong tiếng Anh, viết tắt của Proximity Sensors ) phản ứng khi có vật ở gần cảm biến. Thông thường, khoảng cách này chỉ khoảng vài mm. Cảm biến tiệm cận thường được sử dụng để phát hiện vị trí cuối cùng của các chi tiết máy và tín hiệu đầu ra của cảm biến này khởi động một chức năng khác trên máy. Đặc biệt, cảm biến này hoạt động tốt ngay cả trong môi trường khắc nghiệt. Cảm biến tiệm cận là gì Cảm biến tiệm cận chuyển đổi tín hiệu về sự chuyển động hoặc xuất hiện của vật thể thành tín hiệu điện. Có ba hệ thống phát hiện được sử dụng để thực hiện công việc chuyển đổi này. Hệ thống đầu tiên sử dụng dòng điện xoáy được phát ra trong

Thời đại 5.0 là gì

Image
Thời đại 5.0 hay cách mạng công nghiệp 5.0 là cụm từ đang được nhắc đến rất nhiều hiện nay và trở nên ngày càng có nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống hiện đại. Cùng tìm hiểu về thời đại 5.0 là gì và những ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 5.0 qua bài viết sau. 1. Thời đại 5.0 là gì? Thời đại 5.0 là một khái niệm được lấy cảm hứng từ Society 5.0, một thuật ngữ xuất phát từ Nhật Bản, để miêu tả một tương lai mà xã hội trở nên siêu thông minh và hình thành một hệ thống kinh tế xã hội toàn diện và bền vững. Trong thời đại này, sự phân biệt giữa không gian ảo và không gian vật lý trở nên mờ nhạt, và cách mà con người sống và tương tác cũng trải qua một sự thay đổi to lớn. Thời đại 5.0 là gì Trong thời đại 4.0 , dữ liệu được thu thập và phân tích bởi con người. Tuy nhiên, trong thời đại 5.0 sắp tới, con người, các đối tượng vật chất và hệ thống sẽ được kết nối với nhau thông qua không gian ảo, được hỗ trợ bởi các công nghệ số như big data (phân tích dữ liệu lớn), trí tuệ nhân tạo AI

Điện toán biên Edge Computing là gì

Image
Edge Computing là thuật ngữ không thể bỏ qua trong thời đại IoT bùng nổ như hiện nay. Đây thực sự là 1 công nghệ tiềm năng có khả năng ảnh hưởng sâu rộng đến cách cuộc sống và sản xuất vận hành. Cùng tìm hiểu tất tần tật thông tin về Edge Computing là gì qua bài viết sau. 1. Điện toán biên Edge Computing là gì? Edge Computing , hay điện toán biên, là một mô hình phân tán trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mang tính toán và lưu trữ gần hơn với các điểm phát sinh dữ liệu, nhằm giảm thiểu độ trễ và tiết kiệm băng thông. Nguồn gốc của Edge Computing xuất phát từ CDN (Content Delivery Network) – một mạng phân phối nội dung được phát triển vào cuối những năm 90 để phân phối nội dung web và video từ các máy chủ gần người dùng nhất. Các mạng này đã tiến hóa để lưu trữ các ứng dụng và thành phần ứng dụng tại các máy chủ biên, tạo ra những dịch vụ điện toán biên đầu tiên như tổng hợp dữ liệu thời gian thực. Edge Computing là gì 2. Nguyên lý hoạt động của Edge Computing là gì Điện toán b

SMED là gì

Image
Đây là phương pháp đã giúp Toyota thay đổi quy trình làm việc của máy dập 1000 tấn với thời gian làm việc trong 4 tiếng xuống chỉ còn 3 phút. SMED chính là một trong những chìa khóa chính để giúp các doanh nghiệp theo đuổi sản xuất tinh gọn đạt được một quy trình sản xuất tối ưu nhất. Cùng tìm hiểu về SMED là gì từ A đến Z qua bài viết sau. 1. SMED là gì? SMED (Chuyển đổi nhanh) viết tắt là Single Minute Exchange of Dies có nghĩa là giảm thời gian chuyển đổi xuống số phút chỉ còn một con số. Tuy nhiên, cụm từ “Single Minute” không có ý nghĩa là tất cả các chuyển đổi chỉ mất một phút, mà ý nghĩa của cụm từ này là sẽ mất ít hơn 10 phút (nói cách khác là “phút có một chữ số”). Từ “Dies” đề cập đến các công cụ chuyên dụng trong ngành sản xuất (ví dụ như cắt, tạo hình… có sử dụng máy ép) cần được sửa đổi và thiết lập lại khi mô hình sản xuất thay đổi. Những thay đổi này có thể làm dừng quy trình trong một khoảng thời gian dài mà không tạo ra giá trị cho doanh nghiệp. Khoảng thời gian

Các loại rủi ro trong sản xuất

Image
Mọi việc đều có thể xảy ra rủi ro. Nếu có thể nhận biết và đoán bắt trước các rủi ro đó, mọi việc đều có thể được giải quyết từ trước khi rủi ro có thể xảy ra. Và trong sản xuất cũng vậy. Cùng tìm hiểu các rủi ro trong sản xuất đó là gì và kiến thức cần thiết để phòng ngừa những rủi ro đó có thể xảy ra ra sao qua bài viết sau. 1. Rủi ro trong sản xuất là gì? Rủi ro trong sản xuất là sự thể hiện của những nguy cơ gây gián đoạn hoạt động hoặc quy trình nội bộ, khiến cho kế hoạch sản xuất ban đầu không thể được thực hiện đúng tiến độ. Quản trị rủi ro là quá trình mà các cấp quản lý và lãnh đạo trong một tổ chức nhận diện các tình huống và vấn đề có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh trong tương lai. Từ việc nhận diện này, họ sẽ đề xuất các phương pháp xử lý để ngăn chặn và hạn chế mức độ rủi ro, và trong một số trường hợp, biến rủi ro thành cơ hội để đạt được thành công. Rủi ro trong sản xuất là gì 2. Quản lý rủi ro trong sản xuất Quản lý rủi ro trong sản xuất là một quy trình t